THỜI GIAN SỦ DỤNG CỦA CÁC LOẠI VẬT DỤNG LÀM BẾP ĐI KÈM VỚI TỦ BẾP BẰNG GỖ
Tủ bếp bằng gỗ thường hay đi kèm với 1 số loại vật dụng như bếp gas, dao, thìa gỗ, thớt nhựa… Nhưng bạn đã từng suy nghĩ về thời hạn sử dụng của các loại vật dụng làm bếp này chưa? Bởi thông thường đối với các loại vật dụng làm bếp này, chỉ khi được sử dụng cho tới khi hỏng hóc thì lúc đó người ta mới nghĩ tới chuyển bỏ đi và thay mới bằng 1 món khác. Nhưng trên thực tế thì tất cả các loại đồ dùng làm bếp đều chỉ có 1 thời hạn sử dụng tốt nhất định và bạn cần phải bỏ chúng trước khi hết hạn để có thể đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình của mình.
Thìa gỗ: 5 năm
Thời hạn dùng tối đa của 1 chiếc thìa gỗ là 5 năm và đồng thời nếu bạn thấy các vết nứt trên thìa hoặc gỗ bị đổi màu trong khi đang sử dụng hoặc để trên Tủ bếp bằng gỗ thì các bà nội trợ hãy nghĩ ngay tới việc phải thay mới chúng đi. Bởi các vi khuẩn E-coli trong các khe nứt sẽ xâm nhập vào thức ăn hay trong lúc chế biến thức ăn trên tủ bếp bằng gỗ thì sẽ gây ra các bệnh tiêu chảy cho các thành viên trong gia đình, nhất là đối với các trẻ nhỏ – hệ miễn dịch còn non yếu.
Vậy nên để có thể đảm bảo được độ bền và sự an toàn cho thìa gỗ thì bạn cần chú ý 1 vài điểm sau.
Nên chọn các loại thìa bằng gỗ cho nội chảo không chống đính vì đồ gỗ có thể làm tổn hại đến lớp chống dính trên mặt chảo.
Nên chọn các loại thìa làm từ gỗ cứng để đảm bảo độ bền.
Rửa sạch ngay khi dùng để không bị bám mùi và không nên ngâm nước quá lâu sẽ làm giảm tuổi thọ của đồ gỗ. Khi rửa cùng không nên dùng các miếng chà inox ví sẽ làm tróc các lớp tráng phủ an toàn của thìa.
Sau khi mua về cần ngâm trong nước muối và để qua đêm rồi phơi khô để hạn chế các vết nứt về sau.
Sau 1 thời gian sử dụng thì các đồ làm bếp của tủ bếp bằng gỗ sẽ có mùi. Vậy nên cần ngâm trong dung dịch nước ấm hòa banking soda trong vòng 15 – 20 phút rồi rửa sạch để loại bỏ mùi.
Khăn lau, khăn rửa bát, bắc bếp: 1 tháng
Bởi vì những loại khăn này thường xuyên được sử dụng và tiếp xúc nhiều với môi trường ẩm ướt cho nên các bà nội trợ nên cần phải thay mới hàng tháng. Do trên thực tế cho thấy trên các khăn đó thường là 1 ổ vi khuẩn và cưới mỗi 8 tiếng trôi qua thì 1 con vi khuẩn sẽ có thể nhân lên 4 triệu con.
Vậy nên khi sử dụng khăn bếp cho tủ bếp bằng gỗ thì bạn cần phải chú ý
Tách riêng từng loại khăn lau, khăn rửa bát, khăn bắt bếp… chứ ko nên gộp chung lam 1.
Nên vệ sinh khăn lau sau khi sử dụng bằng cách ngâm vào các chất dung dịch tẩy rửa để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.
Cho khăn vào lò vi song khoảng 2 phút cũng là 1 cahc1 hay để làm ngưng hoạt động của vi khuẩn trong khăn.
Cán trộn bột: 2 năm
Với các loại cán trộn bột thì sau 2 năm sử dụng mà vẫn chưa bị hỏng hóc thì bạn cũng nên thay mới chung đi hoặc khi chúng chỉ mới chuyển màu hoặc bị các vết trầy xước, sứt mẻ cũng vậy, để có thể tạo ra những mẻ bánh ngon lành tiếp theo của mình.
Dao: 2 – 3 năm
Nếu bạn có hòn đá mài dao để cạnh tủ bếp bằng gỗ thì nên mài dao mỗi tuần vì sẽ làm tăng tuổi thọ của dao đáng kể. Còn nếu dao bị mẻ hoặc rỉ sét thì bạn nên bỏ chúng đi là vừa.
Các mẹo gia tăng tuổi thọ của dao:
Mài dao bằng đá mài mỗi tuần là cách đơn giản nhất để làm tăng tuổi thọ sử dụng của dao.
Luôn luôn giữ cho dao thật sạch sẽ và khô ráo ngay cả khi sử dụng để hạn chế đi những hiện tượng ăn mòn hay rỉ sét.. Đối với các loại dao có vỏ bọc thì nên cho dao vào vỏ.
Sử dụng đúng chức năng của từng loại dao. Không nên lấy các loại dao gọt hoa quả để băm chặt hoặc ngược lại.
Chảo chống dính 2 – 3 năm
Chảo chống đính thường thấy sử dụng trên các Tủ bếp bằng gỗ sồi Mỹ có 1 lớp chống dính vô cùng quan trọng. Và nếu chẳn may bạn làm xước vì rửa bằng sọ sắt hay quẹt vào dao, thìa trên bề mặt thì chúng sẽ chẳng còn tác dụng chống đính nữa cũng như dễ dàng sinh ra các yếu tố độc hại. Vật thông thường thì sau khi sử dụng khoảng 2 – 3 năm thì bạn nên mua 1 chiếc chảo mới thì sẽ tốt hơn.
Ngoài ra thì sau khi mới mua chảo về thì bạn nên rửa qua nước rửa chén để làm trôi đi lớp bụi bám trên mặt chảo rồi quét 1 lớp cà phê lên rồi đem hâm nóng sau đó rửa sạch lại lần nữa. Cách này sẽ giúp khử mùi của lớp sơn và sẽ giúp cho chảo dễ rửa hơn sau này.
Tuyệt đối không được để chảo trên bếp nóng mà bên trong chưa có dầu vì sẽ làm bong tróc lớp sơn và nên sử dụng ở nhiẹt độ vừa phải, và không nên sử dụng các loại thìa muỗng bằng gỗ trong quá trình xào nấu thức ăn và không nên dùng các chất tẩy rửa có nồng độ cao để làm sạch chảo.
Thớt gỗ: 3 – 5 năm
Là 1 loại vật dụng đi kèm với tủ bếp bằng gỗ. Thới gỗ có độ dàng hồi và khả năng chịu lực cực cao nên dùng để băm chặt là thích hợp. Tuy nhiên thì thớt gỗ cũng có nhược điểm đó là rất dễ thấm nước, các loại mùi và dễ bị cong vênh, nứt, mục nên chỉ có thể sử dụng trong vòng 3 – 5 năm.
Việc bảo quản thới cũng cần phải lưu ý đó là khi mua về cần ngâm trong nước múi để qua đêm sau đó phơi khô để hạn chế việc bị rạn nứt về sau. Và sau khi sử dụng thì nên chà thớt bằng chanh tươi hoặc nước rửa chén rồi rửa sạch bằng nước rồi treo khô.